Processing math: 2%

Thứ Tư, 4 tháng 1, 2017

Tọa độ tỉ cự trong mặt phẳng

Bài toán: Cho \triangle ABC trực tâm H, D,E,F là chân các đường cao từ A,B,C
DK là đường cao của tam giác \triangle DEFM, N là trung điểm DKEF, . Gọi P trung điểm BCMN\cap BC=\{ R \}, CMR: AR, PHEF đồng quy

Lời giải:

Xét hệ tọa độ tỉ cự trong tam giác \triangle DEF.
Phương trình đường thẳng AR,
Chú ý rằng BC là các tâm bàng tiếp của \triangle DEF\ . \ . \ . \ \bigstar
Theo bổ đề thì điểm Lemoine =(d^2, e^2, f^2) của \triangle DEF thuộc MN, Vì thế phương trình đường thẳng sẽ là
\begin{align*} & \ \ \ \ \ \begin{vmatrix} 0 &  \ \ \ \frac12 & \ \ \ \frac 12 \\ \\ d^2 &  \ \ \ e^2 & \ \ \ f^2 \\ \\ x & y & z \notag \end{vmatrix}=0\Longleftrightarrow d^2(y-z)-e^2x+f^2x=0 \\ & \bigstar \left\{\begin{array}{rl} B=(d,-e, f) \\ C=(d,e,-f) \end{array}\right\} \Longrightarrow BC\equiv \begin{vmatrix} d & \ \ -e & \ \ f \\ \\ d & \ \ e & \ \ -f \\ \\ x & \ \ y & \ \ z \notag \end{vmatrix}=0\Longleftrightarrow z=-y\frac{f}{e} \Longrightarrow \left\{\begin{array}{rl} & y=x\frac{e(e-f)}{d^2}\\ \\ & z=-x\frac{f(e-f)}{d^2} \end{array}\right\}\Longrightarrow R=\left(d^2, e(e-f), -f(e-f)\right) \\ & \stackrel{A=(-d,e,f)}{\Longrightarrow} AR\equiv \begin{vmatrix} d^2 &  \ \ \ e(e-f) & \ \ \ -f(e-f) \\ \\ -d &  \ \ \ e & \ \ \ f \\ \\ x & y & z \notag \end{vmatrix}=0\\ & \Longleftrightarrow AR\equiv x\cdot 2ef(e-f)-y\cdot df(d+f-e)+z\cdot de(d+e-f) =0\ . \ . \ . \ \bigstar \bigstar \end{align*}

Giờ tìm P, chú ý P là giao của:
\begin{align*}  & \underbrace{\text{(trung trực }EF)\equiv d^2(z-y)+x(f^2-e^2)=0 \text{ và} BC\equiv e\cdot z+y\cdot f=0 }_{\Big \Downarrow}\\ & \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \  P=\left(d^2, e(f-e), f(e-f)\right) \end{align*}

Chú ý H tâm nội tiếp \triangle DEF, vì thế H=(d,e,f), vậy:
\begin{align*} P=\left(d^2, e(f-e), f(e-f)\right) \\ H=(d,e,f) & \Longrightarrow  PH\equiv \begin{vmatrix} d^2 & \ \ e(f-e) & \ \ f(e-f) \\ \\ d & \ \ e & \ \ f \\ \\ x & \ \ y & \ \ z \notag \end{vmatrix}=0 \\ & \Longleftrightarrow PH\equiv -y\cdot df(d+f-e)+z\cdot de(d+e-f)=0 \ . \ . \ . \ \bigstar \bigstar \bigstar \end{align*}

Cuối cùng:
\begin{align*} EF\equiv x=0 & \stackrel{\bigstar \bigstar\text{ và}\bigstar \bigstar \bigstar}{\Longrightarrow} \left. \begin{array}{c} \text{AR $\rightarrow$} \\ \\ \text{PH $\rightarrow$} \\ \\ \text{EF $\rightarrow$} \end{array} \right. \begin{vmatrix} 2ef(e-f) & \ \ -df(d+f-e) & \ \ de(d+e-f) \\ \\ 0 & \ \ -df(d+f-e) & \ \ de(d+e-f) \\ \\ 1 & \ \ 0 & \ \ 0 \notag \end{vmatrix}=0 \end{align*}

Vậy AR, PHEF đồng quy \square

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Bất đẳng thức tuyển sinh lớp 10 chọn lọc

Trong bài viết này, tác giả giới thiệu một số bài BĐT nhẹ nhàng nhưng ý tưởng tương đối mới, mức độ phù hợp với đề thi tuyển sinh vào lớp...