Bài 1: Cho tam giác ABC nội tiếp (O), đường tròn Mixtilinear trong góc A tiếp xúc (O) tại P. Phân giác góc A cắt BC và (O) tại Q, M. đường tròn bàng tiếp góc A tiếp xúc BC tại N. Chứng minh rằng MN và PQ cắt nhau trên (O).
Lời giải:
Xét phép f: nghịch đảo tâm A phương tích AB.AC và phép đối xứng qua phân giác góc A, ta có:
f biến B thành C, C thành B, biến Q thành M.
qua phép nghịch đảo điểm P' là điểm tiếp xúc của đường tròn bàng tiếp góc A của tam giác AB'C' nên qua phép đối xứng phân giác P chính là N.
Do phép đối xứng phân giác ta có
\angle PAQ= \angle NAM
Mặt khác AP.AN=AB.AC=AQ.AM suy ra tam giác APQ và tam giác AMN đồng dạng suy ra A là tâm của phép vị tự quay biến PQ thành MN, suy ra PQ và MN cắt nhau trên (O).
Bài 2: Cho
\triangle ABC Gọi
I_A và
I là đường tròn bàng tiếp góc A and tâm đường tròn nội tiếp. Gọi
A-mixtilinear (gọi là
\Gamma), và
(I_A) tiếp xúc
(ABC) và
BC tại
T và
D, theo thứ tự đó. Gọi
AI\cap (ABC)=\{ M\} và
(TMI)\cap \Gamma=\{ E\}\neq T.
\textbf{a.)} CMR
I_ADEI nội tiếp.
\textbf{b.)} Giả sử
(I_ADI)\cap \Gamma=\{ S\}\neq E, CMR khi đó
(BSC) tiếp xúc
\Gamma.
Lời giải:
Ta sẽ vẽ hình câu a) và b) riêng để cho dễ nhìn:
a)
Phép nghịch đảo đối xứng qua phân giác góc A phương tích AB.AC biến E là giao của (w) và (IMT) thành E' là giao cả (I_A) và (DLI_A). Mặt khác Do góc LDI_A vuông tại D và DL là tiếp tuyến của (I_A)từ đây suy ra E'L cũng là tiếp tuyến của (I_A) suy ra LE'=LD \Rightarrow AE'=AD như vậy AB.AC=AE'.AE=AD.AE=AI.AI_A suy ra điều phải chứng minh.
b)
Gọi \Phi là phép nghịch đảo tâm A phương tích \sqrt{AB\cdot AC} và đối xứng qua phân giác \angle BAC. Gọi ID\cap (I_A)=R, MD\cap (ABC)=\{ G \}, \Gamma \cap AB,\ AC=\{ X\},\ \{Y\}, XY\cap BC=\{ Z\}, gọi A_H là chân đường cao từ A và A_1 là điểm đối xứng của A qua tâm (ABC).
Ta chứng minh hai bổ đề:
Bổ đề 1: MD, TK, I_AA_1 đồng quy.
Chứng minh: Theo bài 1 thì MD và TK đồng quy trên (O) ta gọi điểm đó là G
Dễ thấy AKDG nội tiếp (do phương tích), vì thế \angle ZDA=\angle KDA=\angle KGA=\angle TMA=\angle ZMA, nên ZMDA nội tiếp, \Phi(MD)\cap \Phi(KT)\in \Phi((ABC))=BC\Longrightarrow \Phi(G)=Z\ . \ . \ . \ \spadesuit
để ý rằng \angle AIZ=90^{\circ}=\angle AA_HZ\Longrightarrow AIA_HZ nội tiếp, nhưng vì, AA_1(A_1\in (ABC)) và AA_H(A_H\in BC)\Longrightarrow A_1=\Phi( A_H),\ I_A=\Phi(I),\ G\stackrel{\spadesuit}{=}\Phi(Z) thẳng hàng.
Bổ đề 2; Cho tam giác ABC có I là tâm nội tiếp, D là tiếp điểm bàng tiếp góc A trên BC, ID cắt đường tròn bàng tiếp góc A tại S. CMR (BSC) tiếp xúc đường tròn bàng tiếp góc A
Gọi tâm của đường tròn bàng tiếp góc A A và (BCS) là E,O. Gọi DS là giao điểm của (BCS) và SD tại X. Theo bài toán quen thuộc hai đường tròn này tiếp xúc nhau \iff XO\parallel DE \iff OX\perp BC \iff DS chia đôi \angle BSC.
Gọi G là chân đường vuông góc từ I tới BC. F trên BC sao cho (B,C;D,F)=-1. theo hàng điểm điều hòa DS phân giác \angle BSC \iff \angle FSD=90 \iff I,G,S,F Đồng viên
Gọi M là trung điểm BC, nên cũng là trung điểm GD(Dễ chứng minh). Gọi N là trung điểm của DS, nếu I,G,S,F đồng viên \iff I,M,N,F đồng viên (dùng đường đối song) \iff MD.DF=ID.DN. Vì N là trung điểm DS, suy ra EN\perp IS, có nghĩa là I,B,E,N,C đồng viên \Rightarrow ID.DN=BD.DC. Dùng tính chất hàng điểm điều hòa MD.DF=BD.DC. Vì thế ID.DN=BD.DC=MD.DF, Điều phải chứng minh.
Vào bài toán:
Chú ý bổ đề [b]bổ đề 1[/b] nên MD, KT và I_AA_1 đồng quy trên (ABC).
Vì \angle I_AIZ=90^{\circ}=I_ADZ\Longrightarrow Z\in (I_ADI)\ . \ . \ . \ \bigstar
Và \Phi(D)=T\stackrel{\bigstar}{\Longrightarrow} \Phi((I_ADIZ))\stackrel{\spadesuit}{=}(GTII_A)=\omega\ . \ . \ . \ \clubsuit.
Nếu N là trung điểm AA_H, theo bổ đề quen thuộc R, I, D và N thẳng hàng.\blacksquare
Nếu ta chứng minh R\in \omega, Khi đó dùng bổ đề 2, ta có điều phải chứng minh.
\begin{align*}R\in \omega\Longleftrightarrow \angle I_ARI&= \angle I_AGI\\&= \angle A_1GI\\
&= \angle A_1GK+\angle KGI\\&\stackrel{\text{Bo de}}{=} \angle A_1GT+\angle TGI\\&\stackrel{\clubsuit}{=} \angle A_1AT +\angle TI_AI\\&\stackrel{AD\text{ va } AT,\ AA_1\text{ va } AA_H \text{dang giac}}{=} \angle A_HAD+\angle TI_AA\\&= \angle A_HAD+\angle A\Phi(T)\Phi(I_A)=\angle A_HAD+\angle ADI\\&\stackrel{\blacksquare}{=} \angle NAD+\angle ADN\\&= \angle DNA_H\\&\stackrel{I_AD||NA_H}{=}\angle RDI_A\\&\stackrel{I_AD=I_AR=\text{ban kinh }(I_A)}{=}\angle I_ARD\\&= \angle I_ARI
\end{align*}.
Bài 3: Cho \triangle ABC có tâm nội tiếp I, tâm bàng tiếp với góc A, I_A, nội tiếp \Gamma. Gọi giao điểm của đường tròn Mixtilinear ngoài và trong góc A tiếp xúc \Gamma tại P và Q, theo thứ tự đó, AI\cap BC=\{ K \} và AI\cap \Gamma=\{ L \} đường tròn nội tiếp \triangle ABC tiếp xúc BC tại D. A_1 là điểm đối xứng của A qua tâm \Gamma và QL\cap BC=\{ T \}, Chứng minh \odot (KDA), \odot (I_API), A_1I, AT, PK và LD đồng quy trên \Gamma.

1:AT,LD đồng quy trên \odot ABC
Chiếu (A,C;B,Q) từ L đến \odot ABC(AT\cap \odot ABC={R})
L(A,Q;B,C)=(K,T;B,C)=A(K,T;B,C)=(L,R;B,C)=\frac{LB\cdot RC}{RB\cdot LC}=\frac{RC}{RB}=\frac{AB\cdot QC}{QB\cdot AC}
Nghịch đảo \mathcal{I}_{L,LC} : BC \rightarrow \odot ABCvì thế ( BD\cap \odot ABC={R'}):
\frac{BD}{BR'}=\frac{BL\cdot LD}{BL^2}=\frac{CD}{CR'}
Do AQ đẳng giác với AZ (Z tiếp điểm đường tròn bàng tiếp trên BC)
\frac{AB\cdot QC}{QB\cdot AC}=\frac{BZ}{CZ}=\frac{BD}{CD}=\frac{RC}{RB}=\frac{R'C}{R'B}
Vì Z,D đẳng giác vì thế R\equiv R'.\clubsuit
2:\odot KDA qua R
Xét phép nghịc đảo \mathcal {I} _{L,LB} biến BC thành \odot ABC và D \rightarrow R,K \rightarrow A
Ta có LD\cdot LR=LK\cdot LA=LB^2 Vì thế KDAR nội tiếp.\clubsuit
3:PK qua R
Xét phép nghịch đảo cực A phương tích AB.AC và đối xứng qua phân giác \angle BAC ta có đường tròn Mixtilinear ngoại thành đường tròn nội tiếp và AQ thành AD vì thế AQ đẳng giác với nhau trong góc A..Đặt RK\cap \odot ABC={P'}:
\angle ALP'=\angle KDR =\angle KAD
Suy ra AP',AD đẳng giác nên ta có đpcm.\clubsuit
4:\odot PII_{A} qua T
P,K,R thẳng hàng BK\cdot KC=PK\cdot KR=IK\cdot KI_{A} và \odot PII_{A}R nội tiếp.\clubsuit
5 :A_{1}I qua R
Phép nghịch đảo \mathcal {I}_{L,LB} cố định \odot IDR và IL là tiếp tuyến của nó.Gọi IR\cap \odot ABC={A'_{1}}, F là chân đường cao từ A đến BC:
\angle A'_{1}AL=\angle LRI=\angle LID=\angle KAF=\angle A_{1}AL
Vì thế A_{1}\equiv A'_{1} đpcm.\clubsuit.
Bài 4 (APMC 2016): Cho \triangle ABC có đường tròn Mixtilinear trong góc A , \omega, Và tâm bàng tiếp I_A. Gọi H là chân đường cao từ A đến BC, E trung điểm cung \overarc{BAC} và M,N, là trung điểm BC ,AH, theo thứ tự đó. Giả sử MN\cap AE=\{ P \} Và I_AP cắt \omega tại S và T theo thứ tự: I_A-T-S-P. CMR: đường tròn ngoại tiếp \triangle BSC và \omega tiếp xúc nhau.
Lời giải:

Ta đặt lại S là điểm mà \odot (BSC) tiếp xúc \omega tại S và P là giao điểm AE, MN. Ta sẽ cm rằng I_A, P, S thẳng hàng. Gọi I là tâm nội tiếp của \triangle ABC và đặt J \in IN là điểm tiếp xúc của \odot (I_A) với BC. Đặt V \in EI là điểm tiếp xúc của \omega với đường tròn ngoại tiếp \triangle ABC , D là giao điểm của BC, EI. Vì \frac{I_AA}{I_AI} = \frac{JN}{JI} = \frac{1}{2} \cdot \frac{\text{dist}(A,BC)}{\text{d}(E,BC)} \cdot \frac{\text{d}(E,BC)}{\text{d}(I,BC)} = \frac{PA}{PE} \cdot \frac{DE}{DI} \ , Dùng định lý Menelaus cho \triangle AIE và D, P, I_A we get I_A, D, P thẳng hàng \qquad (\ddagger).
Mặt khác cực của X thuộc SV đối với \omega nằm trên BC, chú ý đường tròn tâm X bán kính XD = XS = XV là đường tròn Appolonius của góc V của \triangle BVC ta được SD phân giác \angle BSC Do bài 2b) thì DII_A đi qua điểm S, mặt khác tứ giác I_AID'J nội tiếp (D' là giao của đường thẳng qua I vuông góc AI), từ đây suy ra SI_A \perp SD' mặt khác SD vuông SD' do phân giác và phân giác ngoài \Longrightarrow I_A, D, S thẳng hàng (, kết hợp với (\ddagger) kết luân I_A, D, P, S thẳng hàng.
Bài 5: (Đề thi HSGS lớp 10, vòng 2):
Tam giác
ABC nội tiếp đường tròn
(O), đường tròn
(K) tiếp xúc
(O) tại
D và tiếp xúc
AC,AB lần lượt tại
E,F.
AL là đường kính của
(O).
KE,KF lần lượt cắt
LB,LC tại
M,N.Chứng minh rằng
AD\perp MN
Lời giải:
Gọi T là giao điểm thứ hai của \odot (O) với đường tròn đường kính AK và gọi J \equiv AT \cap EF. Rõ ràng, J là tâm đẳng phương \odot (K), \odot (O), \odot (AK), vì thế DJ tiếp xúc \odot (K) và \odot (O) tại D. Mặt khác, TA, TK phân giác \angle ETF, cắt tại X thuộc EF, TK liên hợp J đối với E, F, Vì thế A, D, X nằm trên cực của J đối với \odot (K). Vì KMLN là hình bình hành KL đi qua trung điểm MN, Kết luân (\perp MN, AT; AE, AF) = (\perp MN, \perp LK; \perp LC, \perp LB) = -1 = A( X, T; E, F) \Longrightarrow AD \perp MN.
Cách khác nghịch đảo:
Xem tại đây
Hai bài 6,7 lấy từ anh Quang Dương
Bài toán 6: Cho
\triangle ABC, đường tròn mixtilinear nội tiếp và bàng tiếp góc
\widehat{BAC} của
\triangle ABC là
(I_a) và
(J_a) tiếp xúc
(ABC) thứ tự tại
P, Q.
PQ cắt
BC tại
E. Khi đó
AE tiếp xúc
(BAC).

Chứng minh:
Xét phép nghịch đảo cực
A phương tích
AB.AC hợp với phép đối xứng trục phân giác góc
\widehat{BAC}:
I_{A}^{AB.AC} \circ Đ_{l} : X \Leftrightarrow X' .
Khi đó
C \equiv B', B \equiv C'.
P', Q' thứ tự là tiếp điểm của đường tròn bàng tiếp góc
A và nội tiếp của
\triangle ABC với đường thẳng
BC. Khi đó
P', Q' đối xứng nhau qua trung trực
BC. Qua
A kẻ đường thẳng song song với
BC cắt
(ABC) tại điểm thứ hai
R thì
R \in (AP'Q'). Do đó
R \equiv E'.
AR, AE đẳng giác nên
AE là tiếp tuyến của
(ABC).
Bài toán 7: Cho tam giác
ABC nội tiếp
(O). Đường tròn mixtilinear nội tiếp góc
A là
(I_a) của
\triangle ABC tiếp xúc
AB, AC và
(O) tại
D, E, F.
AF cắt
DE tại
L. Đường thẳng qua
L vuông góc
OA cắt
BC tại
G. Khi đó
FG tiếp xúc
(O).

Chứng minh:
DE cắt
BC tại
K. Gọi
I là tâm nội tiếp
\triangle ABC.
AH là đường cao tam giác
ABC. Ta có
(LG, LK) \equiv (AO, AI_a) \equiv (AI, AH) \equiv (KL, KG) (mod
\pi). Do đó
\triangle GLK cân tại
G. Hơn nữa ta có tính chất:
AI cắt
FK tại
J là điểm chính giữa cung
BC không chứa
A của tam giác
ABC. Ta có
(FK, FA) \equiv (FJ, FA) \equiv (BJ, BA) \equiv (BJ, BC) + (BC, BA) \equiv (AJ, AC ) + \frac{\pi}{2} - (OA, AC) \equiv (AJ, AO) + \frac{\pi}{2} \equiv \frac{\pi}{2} - (LG, LK) (mod
\pi). Do đó
G là tâm
(DKF). Suy ra
(FG, FA) \equiv \frac{\pi}{2} - (DE, FJ) \equiv \frac{\pi}{2} - (DE, AJ) + (JF, JA) \equiv (CF, CA). Do vậy
GF là tiếp tuyến của
(O).
Bài 8 (Mạnh Tuấn): Cho
\triangle ABC, đường tròn Mixtilinear nội tiếp xúc
(O) tại
D, tiếp xúc
CA,AB tại
E,F. Tiếp tuyến tại
D của
(O) cắt
BC tại
P.
AD cắt
EF tại
L. Khi đó
PL \perp AOChứng minh Gọi
f(X) là ảnh của
X qua phép nghịch đảo
I^A_{AB.AC} hợp với phép đối xứng trục qua phân giác
\angle BACKhi đó
f(B)= C, f(C) = B, f((I)) = (J) là đường tròn bàng tiếp
\angle A.
f(D), f(E), f(F) là tiếp điểm của
(J) với
BC,CA,AB.
f(L) là giao của
Af(D) với
(Af(E)f(F)).
f(P) là giao của đường tròn qua
D tiếp xúc
BC và
(ABC)Viết lại bài toán dưới cấu hình đường tròn nội tiếp, ta được bài toán tương đương :
Cho
\triangle ABC với đường tròn nội tiếp
(I) tiếp xúc
BC,CA,AB tại
D,E,F.
AH là đường cao (
H \in BC).
AD cắt
(AEF) tại
M. Đường tròn qua
A,M trực giao với
AH cắt
(O) tại
G. Chứng minh rằng
(AGD) tiếp xúc
(O)IM cắt
BC tại
S. Khi đó
S,E,F thẳng hàng.
Gọi
A' đối xứng
A qua
O,
IM cắt
AH tại
R và
T là trung điểm
ID Theo 1 bài toán quen thuộc thì
R,T,A' thẳng hàng. Lại có
\angle AGR = 90^{\circ} nên
G,R,T,A' thẳng hàng
X là trung điểm
SD ,
AX cắt
(O) tại
G',
G'A' cắt
ID tại
T'Ta có
XD^2 = XB.XC = XG'.XA \implies (AG'D) tiếp xúc
(I) tại
DGọi
K là tâm
(AG'D) .Khi đó
K,I,D thẳng hàng
Có
\angle XG'D = \angle XT'D = 90^{\circ} - \angle KDA \implies SH \perp ADLại có
SI \perp AD \implies T'X \parallel IS \implies T' là trung điểm
IDVậy
G \equiv G' \implies (AGD) tiếp xúc
BC. Ta có điều cần chứng minh