Processing math: 100%

Thứ Ba, 20 tháng 12, 2016

Phép nghịch đảo trong đề thi Canada

Đề bài: (Canada 2007): Cho tam giác ABC có đường tròn nội tiếp (I) tiếp xúc các cạnh BC, CA, AB tại D, E, F tương ứng.  Gọi \omega,\,\omega_{1},\,\omega_{2} \omega_{3} là lượt là đường tròn ngoại tiếp ABC,\, AEF,\, BDF CDE

Gọi \omega \omega_{1} cắt tại A P,\,\omega \omega_{2}cắt nhau tại B Q,\,\omega \omega_{3}cắt nhau tại C and R.
 CMR:  a) \omega_{1},\,\omega_{2} \omega_{3} đồng quy

b) PD,\, QE RF đồng quy

Giải:

a) Dễ thấy \omega_{1},\,\omega_{2} \omega_{3} cùng đi qua I

b) Qua phép nghịch đảo tâm I ta đưa về bài toán. Cho tam giác DEF có A, B, C là trung điểm của EF, DF, DE. (ABC) cắt EF tại A', DF tại B', DE tại C'. CMR (IDA'), (IEB'), (IFC') đồng quy tại một điểm khác I

Dễ thấy trực tâm H của tam giác DEF có cùng phương tích với 3 đường tròn này và ta có I là điểm chung của 3 đường tròn, suy ra IH là trục đẳng phương chung của 3 đường tròn. Giả sử đường tròn thứ nhất giao với đường tròn thứ 2 và thứ 3 tại hai điểm U, V khác nhau khi đó U, V, I thẳng hàng và đường thẳng UV cắt đường tròn tại 3 điểm (vô lí) Vậy ta có đpcm

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Bất đẳng thức tuyển sinh lớp 10 chọn lọc

Trong bài viết này, tác giả giới thiệu một số bài BĐT nhẹ nhàng nhưng ý tưởng tương đối mới, mức độ phù hợp với đề thi tuyển sinh vào lớp...