Một định lý nổi tiếng của Erdos và Selfridge, một giả thuyết hơn 150 năm, nói rằng: Tích các số tự nhiên liên tiếp không thể là lũy thừa của một số nguyên.
Ta xét trường hợp tích 3 số tự nhiên liên tiếp.
Gọi n là số nguyên, và ta viết bài toán lại:
n(n+1)(n+2)=x^z(x,z \in N, z \ge 2)
Chú ý rằng: n(n+2)=(n+1)^2-1
Nên:
\left\{\begin{matrix}
n+1=a^z & \\
(n+1)^2-1=b^z &
\end{matrix}\right.(a,b)=1\Rightarrow a^{2z}-b^z=1\Rightarrow (a^2-b)(..)=1\Rightarrow a^2=b+1\\\Rightarrow (b+1)^z-b^z=1 \Rightarrow z=1
Vậy không tồn tại z thỏa mãn đề bài hay ta đã cm cho trường hợp n=3
Blog này tổng hợp các bài toán hay, các bài giảng chọn lọc về nhiều chủ đề: đại số, hình học, giải tích, số học và tổ hợp liên quan đến Toán Olympic và Toán thi ĐH.
Đăng ký:
Đăng Nhận xét (Atom)
Bất đẳng thức tuyển sinh lớp 10 chọn lọc
Trong bài viết này, tác giả giới thiệu một số bài BĐT nhẹ nhàng nhưng ý tưởng tương đối mới, mức độ phù hợp với đề thi tuyển sinh vào lớp...
-
I) Hàm phần nguyên: 1) Định nghĩa Phần nguyên của một số thực x là số nguyên lớn nhất không vượt quá x. Kí hiệu là [x]. 2) Tính chất...
-
Trong thế giới bất đẳng thức , ngoài những bất đẳng thức kinh điển và được áp dụng rất nhiều như bất đẳng thức AM – GM, bất đẳng thức Cauc...
-
Định nghĩa 1: Một số nguyên a được gọi là thặng dư bình phương mod n nếu tồn tại số nguyên x sao cho x^2 \equiv a (mod n) Ta cũng có th...
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét