Processing math: 5%

Thứ Hai, 30 tháng 5, 2016

Dùng nguyên lí Dirichlet để giải bài toán tổ hợp - Phần 2

Bài toán: Tìm số tự nhiên n lớn nhát sao cho tồn tại n số nguyên không âm x_1,x_2,..x_n không đồng thời bằng 0, sao cho với mọi \varepsilon _1, \varepsilon _2,..\varepsilon _n \in {-1;0;1} không đồng thời bằng 0 sao cho n^3 không chia hết cho \varepsilon _1x_1+\varepsilon _2x_2+..\varepsilon _nx_n

Lời giải.

Với n=9 ta chọn 1,2,2^2,..2^8

Khi đó: | \varepsilon _1+..+2^9\varepsilon _9|\le 1+2+..2^8<9^3

Nếu n\ge10 không mất tính tổng quát, giả sử n=10 khi đó số tập con của S={x_1,x_2,..z_10} là 2^{10} và vì 2^{10}>10^3 nên theo nguyên lí Dirichlet tồn tại hai tập A và B là tập con của S sao cho tổng các phần tử của A có cùng số dư với tổng các phần tử của B.

Khi đó đặt \varepsilon _i=1 nếu x_i thuộc A nhưng không thuộc B, \varepsilon _i=-1 nếu x_i thuôc B nhưng không thuộc A, bằng 0 trong trường hợp còn lại khi đó:

\sum \varepsilon _ix_i \vdots n^3

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Bất đẳng thức tuyển sinh lớp 10 chọn lọc

Trong bài viết này, tác giả giới thiệu một số bài BĐT nhẹ nhàng nhưng ý tưởng tương đối mới, mức độ phù hợp với đề thi tuyển sinh vào lớp...