Lời giải
∠BSC=360°-∠BSH-∠HSC=∠BFC+∠BEC=∠BKC Suy ra tứ giác BSKC nội tiếp.
Xét phép nghịch đảo tâm A đối với (K), biến:
F thành B
E thành C
Suy ra EB thành (ABE), CF thành (ACF)
Nên biến H là giao điểm EB và FC thành S là giao điểm (ABE), (ACF)
Nên phép vị tự này biến (HEF) thành (BSC) nên tồn tại phép vị tự tâm A tỉ số k biến Q thành L.
Vậy A, Q, L thẳng hàng
Bài 2: (tiếng anh) Let \triangle ABC. A circle passes through B,C intersects AC,AB at E,F. The lines passes through E,F and perpendicular to AC,AB intersect together at O. M,N lies on EO,FO,respectively. Draw CQ\perp AM,BP\perp AN. BP and AM intersects together at I.MB intersect NC at K.
Prove that O,I,K are collinear.
Solution
Lemma: Let ABCD is a quadrilateral. AB cuts CD at G; AD cuts BC at K. Then three circles with diameter AC,BD,GK have the same radical axis.
Proof
Let H,H' are the orthocenters of \triangle GAD and \triangle KCD respectively. Suppose that GH,AH,DH cut AD,GD,GA at P,Q,R respectively. We have HG.HP=HA.HQ=HD.HR so H is on the radical axis of three circles with diameter AC,BD,GK. Similarly, we have H' is on the radical axis of three circles with diameter AC,BD,GK, too. Hence, HH' is the radical axis of three circles with diameter AC,BD,GK so three cicles with diameter AC,BD,GK have the same radical axis.
Back to this problem Let X,Y,Z are the midpoints of AO,AI,AK respectively. BC cuts MN at G. H lies on AK such that GH \perp AK. We have AF.AB=AE.AC so A lies on the radical axis of the circles with diameter BN,CM. According this lemma, we have AH.AK=AF.AB=AE.AC. The inversion center A, radius AF.AB : (X;XA) \mapsto BC; (Y;YA) \mapsto MN; (Z,ZA) \mapsto the line passing H and perpendicular AK. But BC, MN and the line passing H and perpendicular AK are concurrent at G. So (X;XA), (Y;YA), (Z;ZA) have the same radical axis \Longrightarrow X,Y,Z are collinear. Hence O,I,K are collinear.
Bài 3: Cho tam giác ABC. Đường tròn (O) đi qua B, C cắt AC, AB tại E, F. BE cắt CF tại D. H là hình chiếu của O trên AD. K, L là tâm (AFC) và (AEB). I là giao điểm khác H của (KHF) và (LHE). CMR: AI đi qua trung điểm BC.
Lời giải (Huỳnh Bách Khoa)
Lưu ý thêm:
Ta cần bổ đề sau: Gọi H là giao của (BDF) và (DEC). Thì OH vuông DH. Ta có thể gọi M, N là trung điểm FC, EB. Sau đó dùng vị tự quay để suy ra OHMND đồng viên đường tròn đường kính OD. (China 1992)
Và một số sai sót: M thuộc (LEH) do ∠MLH=∠HEC
Phép gọi T là đối xứng D qua trung điểm BC thường hay gặp để tạo ra đường đẳng giác góc A với AH
Và còn ∠DHN=∠NAH=∠DXN
Về phần phép nghịch đảo là phương tích AE.AC, biến E thành C, F thành B. Thay điểm G thành D. Do I là giao của (MEH) và (NHF) nên biến thành Z là giao của (BDX) và (CDY)
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét