Lời giải:
Ta dễ thấy ngay KA là trục đẳng phương của (I) và đường tròn đường kính AI.Từ đó ý tưởng phương tích-trục đẳng phương là sáng sủa nhất.
Kẻ đường kính AA' của (I).Khi đó các tứ giác:AMA'P,ANA'Q và ABA'C là hình bình hành nên A',C,P và A',B,Q thẳng hàng.
Từ đó \angle AQB=\angle APC=90.
Kẻ đường cao AH thì H \in (ABQ),(ACP)
Từ đó: \angle QHB=\angle QAB=\angle QPM
Suy ra QHIP là tứ giác nội tiếp.
Do đó HI là trục đẳng phương của đường tròn đường kính AM và (QHIP).
Và thêm nữa là PQ là trục đẳng phương của (I) và (QHIP).
Từ đó thì AK,PQ,HI đồng qui nên ta có đpcm.
Để ý thì ta sẽ thấy tam giác AMN có BC là đường thẳng qua tâm, có thể dùng Pascal để chứng minh QB, CP cắt nhau tại A' thuộc (I) nhưng chưa chỉ ra được AA' là đường kính có thể chỉ ra bằng cách do QB // CN. Như vậy bài toán là cách dựng tam giác ABC nội tiếp (O) và đường thẳng sao cho d đi
qua tâm và cắt AB, AC tại E, F sao cho O là trung điểm EF.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét