Processing math: 1%

Thứ Bảy, 25 tháng 6, 2016

Từ một bổ đề cho đến bài thi ELMO 2016

Ta có bổ đề sau:

Bổ đề . \triangle ABC, M, N thuộc BC thì (AMN) tiếp xúc (ABC) khi và chỉ khi AM, AN đẳng giác với góc A.

Chứng minh bổ đề: O, I là tâm của (ABC)(AMN), AH là đường cao của \triangle ABC thì đương nhiên AH cũng là đường cao của \triangle AMN. AH, AO đẳng giác với \angle (AB,AC); AH, AI đẳng giác với \angle (AM,AN) nên (A,O,I) thẳng hàng khi và chỉ khi \angle(AB,AC)\angle (AM,AN) có chung phân giác - tức là AM, AN đẳng giác.

Đề bài. Trong \triangle ABC với AB \neq AC, cho đường tròn nội tiếp của nó tiếp xúc với BC, CAAB tại D, EF, theo đúng thứ tự. Phân giác trong của \angle BAC cắt đường DEDF tại XY, theo thứ tự. Gọi S, T là các điểm khác nhau trên cạnh BC sao cho \angle XSY = \angle XTY = 90^{\circ}. Cuối cùng, gọi \gamma là đường tròn ngoại tiếp \triangle AST.
Chứng minh rằng \gamma tiếp xúc với \odot (ABC)
Chứng minh rằng \gamma và đường tròn nội tiếp của \triangle ABC tiếp xúc nhau.

Lời giải:




câu a)

Để ý D(BA,EF)=-1\implies D(ZA,YX)=-1\angle YSX=\angle YTX=90^\circ\implies SX,TX lần lượt là phân giác \angle ZTA,\angle ZSA\implies AI là phân giác \angle SAT\implies AS,AT đẳng giác trong A\implies \gamma tiếp xúc (O).


Câu b) Do DE đi qua tâm nội tiếp tam giác AST,(I) tiếp xúc với AC,TC tại E,D nên theo bổ đề Sayawama thì (I) tiếp xúc \gamma

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Bất đẳng thức tuyển sinh lớp 10 chọn lọc

Trong bài viết này, tác giả giới thiệu một số bài BĐT nhẹ nhàng nhưng ý tưởng tương đối mới, mức độ phù hợp với đề thi tuyển sinh vào lớp...